1. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là gì?
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp là những cách thức, biện pháp mà nhà nước và các chủ thể quyền sở hữu công nghiệp áp dụng để phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sẽ xảy ra cũng như xử lý những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp xảy ra.
2. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp
- Biện pháp tự bảo vệ
- Biện pháp hành chính
- Biện pháp dân sự
- Biện pháp hình sự
- Kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT
2.1. Biện pháp tự bảo vệ:
- Yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm theo quy định của luật này và các quy định khác có liên quan+ Tôn trọng quyền tự định đoạt của các chủ thể trong quan hệ pháp luật, các bên chủ thể chủ động trong quá trình giải quyết tranh chấp, lựa chọn biện pháp thực hiện, hòa giải, thương lượng để tìm ra biện pháp gq
+ Không phụ thuộc vào sự cho phép của cơ quan NN có thẩm quyền, giúp nhanh chóng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm.
+ Tiết kiệm chi phí
+ Bảo mật thông tin
+ Đối với hành vi cạnh tranh ko lành mạnh, đây là căn cứ tiếp theo trong trường hợp gửi thư cảnh báo ko có hiệu quả
- Hạn chế của biện pháp tự bảo vệ
+ Hoàn toàn phụ thuộc vào sự hợp tác của các bên liên quan.
2.2. Biện pháp hành chính
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: điều 15 NĐ 99/2013/NĐ-CP, sửa đổi bổ sung bởi NĐ 126/2021/ ( cấp huyện, cấp tỉnh)2.3. Biện pháp dân sự
- Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
- Buộc xin lỗi, cải chính công khai
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Buộc bồi thường thiệt hại
- Buộc tiêu hủy
- Nguyên tắc xác định thiệt hại quy định tại điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ
- Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại quy định tại điều 205 Luật sở hữu trí tuệ
- Áp dụng được biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn, ngăn ngừa thiệt hại
Ý kiến bạn đọc
Những tin cũ hơn